Browsing by Subject sinh viên

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 3 of 3
  • BB.0000602.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Thu Hường; Đàm Ngọc Anh; Hoàng Thị Hải Vân (2021)

  • Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 258 sinh viên trường Đại học Y Hà Nội nhằm đánh giá thực trạng giảng dạy chương trình thực tế cộng đồng 1 trong điều kiện dịch bệnh COVID-19. Kết quả điểm đánh giá của sinh viên trên thang điểm 1 - 4 cho thấy về học phần COVID-19 với điểm trung bình 3,33 ± 0,44; học phần thực tế cộng đồng là 3,31 ± 0,45; và đánh giá chung là 3,25 ± 0,45 điểm. Sinh viên đánh giá khá cao về nội dung phù hợp và tổ chức giảng dạy COVID-19 online khá phù hợp với điểm số cao nhất trong các cấu phần (3,28). Trong các học phần, việc thông báo rõ về kế hoạch được đánh giá điểm cao nhất trong học phần COVID-19; đánh giá giảng viên nhiệt tình được đánh giá điểm cao nhấ...

  • BB.0000166.pdf.jpg
  • magazine


  • Authors: Phan Cẩm Phương; Nguyễn Thị Thúy Anh (2020)

  • Nghiên cứu được thực hiện trên 400 sinh viên tại trường Đại học Ngoại ngữ năm 2019 với mục đích mô tả tình trạng stress và phân tích một số yếu tố liên quan đến stress của sinh viên. Nghiên cứu đã áp dụng phương pháp điều tra cắt ngang, sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh. Tình trạng stress được đo lường bằng thang đo DASS - 21 (Depression Anxiety Stress Scale - 21). Kết quả cho thấy tỷ lệ sinh viên bị stress là 46,5%, trong đó mức độ nhẹ, vừa, nặng, rất nặng lần lượt là 14,8%, 17,5%, 10,7%, 3,5%. Các yếu tố liên quan đến stress là tình trạng tài chính, sự hài lòng với chuyên ngành học, áp lực học tập, thi trượt và chia sẻ với gia đình. Kết quả phân tích hồi quy Binary logist...

  • BB.0000678.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng Thị Linh Ngọc; Nguyễn Thị Thanh Hòa; Lê Thị Hương (2021)

  • Nghiên cứu trên 374 sinh viên Y1 trường Đại học Y Hà Nội năm 2020 mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên. Trong 374 trường hợp nghiên cứu, nam : 31,5%, nữ: 68,5%. Nhóm tuổi 18 chiếm 97,3% và nhóm trên 18 tuổi chiếm 2,7%. Tình trạng dinh dưỡng đo lường thông qua chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index- BMI). Mô hình hồi quy logistic sử dụng để đánh giá mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố. Kết quả cho thấy 6,7 % sinh viên thừa cân-béo phì: 16,1% ở nam; 2,3% ở nữ. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn là 31,0% :19,5% ở nam và 36,3% ở nữ, chủ yếu là thiếu năng lượng trường diễn độ 1 (68,9%). Nghiên cứu cho thấy yếu tố giới, hoạt độn...